Tứ giác Brahmagupta Tứ_giác_nội_tiếp

Một tứ giác Brahmagupta là một tứ giác nội tiếp với các cạnh, các đường chéo và diện tích là số nguyên. Tất cả các tứ giác Brahmagupta với các cạnh a, b, c, d, đường chéo e, f, diện tích K, và bán kính đường tròn ngoại tiếp R có thể được thu được bằng cách quy đồng các mẫu số từ các biểu thức sau liên quan đến các số hữu tỉ t, u, v:

a = [ t ( u + v ) + ( 1 − u v ) ] [ u + v − t ( 1 − u v ) ] {\displaystyle a=[t(u+v)+(1-uv)][u+v-t(1-uv)]} b = ( 1 + u 2 ) ( v − t ) ( 1 + t v ) {\displaystyle b=(1+u^{2})(v-t)(1+tv)} c = t ( 1 + u 2 ) ( 1 + v 2 ) {\displaystyle c=t(1+u^{2})(1+v^{2})} d = ( 1 + v 2 ) ( u − t ) ( 1 + t u ) {\displaystyle d=(1+v^{2})(u-t)(1+tu)} e = u ( 1 + t 2 ) ( 1 + v 2 ) {\displaystyle e=u(1+t^{2})(1+v^{2})} f = v ( 1 + t 2 ) ( 1 + u 2 ) {\displaystyle f=v(1+t^{2})(1+u^{2})} K = u v [ 2 t ( 1 − u v ) − ( u + v ) ( 1 − t 2 ) ] [ 2 ( u + v ) t + ( 1 − u v ) ( 1 − t 2 ) ] {\displaystyle K=uv[2t(1-uv)-(u+v)(1-t^{2})][2(u+v)t+(1-uv)(1-t^{2})]} 4 R = ( 1 + u 2 ) ( 1 + v 2 ) ( 1 + t 2 ) . {\displaystyle 4R=(1+u^{2})(1+v^{2})(1+t^{2}).}

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tứ_giác_nội_tiếp http://www.artofproblemsolving.com/Forum/viewtopic... http://dynamicmathematicslearning.com/JavaGSPLinks... http://dynamicmathematicslearning.com/nine-point-q... http://www.imomath.com/othercomp/Journ/ineq.pdf http://www.mathalino.com/reviewer/derivation-formu... http://mathworld.wolfram.com/CyclicQuadrilateral.h... http://hydra.nat.uni-magdeburg.de/math4u/ineq.pdf http://aleph0.clarku.edu/~djoyce/java/elements/boo... http://forumgeom.fau.edu/FG2007volume7/FG200720.pd... http://forumgeom.fau.edu/FG2008volume8/FG200814.pd...